Điện thoại CSKH: 19008082 - 0886.234.222
CHẤT LƯỢNG HÀNG ĐẦU - PHÁT TRIỂN CHUYÊN SÂU - NÂNG TẦM CAO MỚI
Thời gian làm việc: Khám bệnh: 7h-16h (Thứ 2-Thứ 6), 7h-12h (Sáng thứ 7), trừ nghỉ lễ ----- Tiếp nhận cấp cứu và điều trị nội trú 24/7, kể cả nghỉ lễ
CHẤT LƯỢNG HÀNG ĐẦU - PHÁT TRIỂN CHUYÊN SÂU - NÂNG TẦM CAO MỚI
CHẤT LƯỢNG HÀNG ĐẦU - PHÁT TRIỂN CHUYÊN SÂU - NÂNG TẦM CAO MỚI
Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An > Đào tạo liên tục > Tài liệu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 16 (2018)

Tài liệu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 16 (2018)

GIỚI THIỆU

Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 16 (2018) với chủ đề “Tim mạch trong kỉ nguyên mới: Tiếp cận đa ngành và Cá thể hóa” do Hội Tim mạch học Việt Nam tổ chức tại Trung tâm hội nghị quốc tế Ariyana – TP Đà Nẵng ngày 05-07/10/2018. Đại hội đã diễn ra các hội nghị khoa học chuyên ngành với sự tham dự của khoảng 2000 đại biểu và hơn 200 báo cáo viên là các giáo sư, tiến sĩ đầu ngành trong lĩnh vực tim mạch Việt Nam và trên Thế giới. Đại hội đã cập nhật nhiều vấn đề mới với những nội dung phong phú cũng như nhiều báo cáo của các chuyên gia đầu ngành tim mạch học. feat-img_Tai-lieu-Dai-hoi-Tim-mach-toan-quoc-lan-thu-16-2018_v2 Cũng trong khuôn khổ Đại hội lần này, Hội Tim mạch học Việt Nam đã tổ chức các khóa đào tạo liên tục dành cho các bác sĩ và cấp chứng chỉ theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế; đồng thời phối hợp cùng Quỹ tim mạch “Chien Foundation” tổ chức cuộc thi cho các nhà nghiên cứu trẻ là các bác sỹ, điều dưỡng trên toàn quốc với độ tuổi dưới 40, có đề tài nghiên cứu trong chuyên ngành tim mạch. coque iphone 8


TÀI LIỆU ĐẠI HỘI TIM MẠCH TOÀN QUỐC LẦN THỨ 16 (2018)

1. Chủ đề: Tăng huyết áp

Chuyên đề 1: Cập nhật về chẩn đoán và kiểm soát THA tại tuyến cơ sở với Chương trình quốc gia phòng chống bệnh tim mạch

  1. Tăng huyết áp và sức khoẻ tim mạch ở cộng đồng, PGS.TS. Nguyễn Thị Bạch Yến (Viện Tim Mạch Việt Nam, Hà Nội)
  2. Nhận định về các yếu tố nguy cơ và tổn thương cơ quan đích ở người tăng huyết áp, GS.TS. Huỳnh Văn Minh (ĐH Y Dược Huế)
  3. Thay đổi lối sống để phòng và hỗ trợ kiểm soát huyết áp ở tuyến cơ sở, BS. Lê Anh Tuấn (Đại học Y Hà Nội)
  4. Khởi trị tăng huyết áp tại tuyến cơ sở, TS.BS. Phạm Trần Linh (Viện Tim Mạch Việt Nam, Hà Nội)
  5. Ca lâm sàng dùng thuốc ƯCMC/ƯCTT hoặc chẹn beta giao cảm ở người tăng huyết áp, ThS.BS. Trần Tuấn Việt (Viện Tim Mạch Việt Nam, Hà Nội)
  6. Ca lâm sàng dùng thuốc ƯCMC/ƯCTT hoặc chẹn beta giao cảm ở người tăng huyết áp, ThS.BS. Trần Tuấn Việt (Viện Tim Mạch Việt Nam, Hà Nội)
  7. Ca lâm sàng phối hợp thuốc để điều trị tăng huyết áp ở tuyến cơ sở, ThS.BS. Văn Đức Hạnh (Viện Tim Mạch Việt Nam, Hà Nội)

Chuyên đề 2: Giải pháp cho Tăng huyết áp khó trị và kháng trị

  1. Tiếp cận đa ngành với tăng huyết áp kháng trị, GS.TS. Đỗ Doãn Lợi (BV Bạch Mai)
  2. Tăng huyết áp kháng trị: điều trị thuốc hay can thiệp dụng cụ? BS. Trần Văn Huy (BV Đa Khoa Đồng Nai)
  3. Tuân thủ điều trị: giải pháp cho mục tiêu tối ưu hóa hiệu quả điều trị tăng huyết áp GS.TS. Huỳnh Văn Minh (ĐH Y Dược Huế)

Chuyên đề 3: Cập nhật mới các khuyến cáo điều trị trong tim mạch

  1. Từ khuyến cáo chẩn đoán điều trị THA của ACC/AHA 2017 đến khuyến cáo của ESC/ESH và của VNHA/VSH 2018, BS. Trần Văn Huy (BV Đa Khoa Đồng Nai)
  2. Tóm tắt khuyến cáo chẩn đoán và điều trị NMCT cấp ST chênh lên của VNHA: Cập nhật 2018, PGS.TS.BS. Phạm Mạnh Hùng (Viện Tim Mạch Việt Nam, Hà Nội)
  3. Cập nhật các khuyến cáo về điều trị rối loạn mỡ máu ở các nước châu Á, GS. Apichard Sukonthasarn
  4. Tóm tắt khuyến cáo chẩn đoán và điều trị suy tim của VNHA: Cập nhật 2018, PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh (BV Tim Tâm Đức, TP. Hồ Chí Minh)
  5. Xử trí rối loạn nhịp thất: Cập nhật 2018, TS.BS. Phạm Quốc Khánh (Viện Tim Mạch Việt Nam, Hà Nội)

Chuyên đề 4: Tối ưu điều trị bệnh lý tim mạch

  1. Cập nhật điều trị tăng huyết áp – đái tháo đường từ các khuyến cáo mới ESC 2018, TS.BS. Hoàng Văn Sỹ (BV Chợ Rẫy)

Chuyên đề 5: Điều trị tăng huyết áp: Cập nhật từ ACC và ESC 2018

  1. Cập nhật hướng dẫn điều trị tăng huyết áp 2018, PGS.TS.BS. Võ Thành Nhân (BV Chợ Rẫy)
  2. Bước đột phá trong điều trị tăng huyết áp 2018, PGS.TS. Trương Quang Bình (ĐH Y Dược TP. Hồ Chí Minh)

Chuyên đề 6: Phối hợp thuốc sớm ở người THA có kèm nguy cơ tim mạch cao

  1. Người tăng huyết áp có nguy cơ cao tim mạch: nhận diện, tiếp cận TS.BS. Hoàng Văn Sỹ (BV Chợ Rẫy)

Chuyên đề 7: Tối ưu hoá điều trị người bệnh tăng huyết áp và suy tim: Liệu chúng ta có thể cải thiện hơn nữa?

  1. Tối ưu hóa điều trị suy tim: Cập nhật khuyến cáo mới, TS.BS. Nguyễn Quốc Thái (Viện Tim Mạch Việt Nam, Hà Nội)
  2. Hướng dẫn mới của ESC/ESH năm 2018 trong điều trị tăng huyết áp: Vị trí của chẹn Beta? GS. Reinhold Kreutz

Chuyên đề 8: Giảm tử vong tim mạch ở bệnh nhân nguy cơ cao: Thu hẹp khoảng cách bằng chứng – thực hành

  1. Mối liên quan giữa biến thiên huyết áp và đột quỵ, BS. Huỳnh Phúc Nguyên (BV Chợ Rẫy)
  2. Vai trò của statin trong bệnh mạch vành và can thiệp mạch vành, TS. BS. Nguyễn Thượng Nghĩa (BV Chợ Rẫy).

2. Rối loạn lipid máu

Chuyên đề 1: Từ kết quả nghiên cứu mới nhất đến cá thể hoá điều trị cho người bệnh tim mạch

  1. Đích LDL-C tối ưu: Phối hợp thuốc trong điều trị rối loạn lipid máu: Những thách thức có thể vượt qua, GS. Prof. Carlos Aguiar
  2. Áp dụng quan điểm vật lý vào hệ tim mạch để dự phòng đột quỵ tim và đột quỵ não, GS.TS. Thach Nguyen (IN, USA)
  3. Các chỉ điểm sinh học mới cho suy tim, BS. Alan Fong Yean Yip (National Heart Institute, Malaysia)
  4. Chúng ta nên làm gì đứng trước một bệnh nhân suy tim được coi là ổn định, GS. Reinhold Kreutz
  5. Đơn vị hồi sức tích cực tim mạch: Bài học từ lịch sử, GS. Gregory Barsness (Mayo Clinics, USA)
  6. Các rối loạn tim mạch chuyển hoá ở người suy tim, BS. Chanchal Chandramouli
  7. Bảo vệ cơ quan đích ở người đái tháo đường bằng thuốc ức chế hệ RAAS, GS. Toshihiko Ishimitsu
  8. Cải thiện kỳ vọng sống cho người đái đường có bệnh tim mạch, PGS.TS.BS. Phạm Mạnh Hùng (Viện Tim Mạch VN)

Chuyên đề 2: Phòng ngừa tiên phát: Hành động sớm bảo vệ sớm cho người bệnh tim mạch chuyển hóa

  1. Điều trị tiểu đường: đường huyết không phải là tất cả, BS. Lê Đình Phương (BV Pháp Việt)

Chuyên đề 3: Kỷ nguyên mới trong điều trị rối loạn lipid máu

  1. Giảm LDL-C càng thấp càng tốt: Khía cạnh di truyền học dưới cái nhìn của bác sỹ lâm sàng tim mạch, TS.BS. Phạm Như Hùng (BV Tim HN)
  2. Bước tiến mới trong dự phòng biến cố tim mạch khi mono statin chưa đủ, TS.BS. Nguyễn Thanh Hiền (BV 115)

Chuyên đề 4: Đào tạo liên tục về tăng huyết áp và một số bệnh lý liên quan tại tuyến cơ sở

  1. Tóm tắt khuyến cáo chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp: Phần Điều trị, BS. Trần Văn Huy (BV Đa Khoa Đồng Nai)
  2. Xử lý cơn tăng huyết áp ở tuyến cơ sở, PGS.TS. Nguyễn Thị Bạch Yến (Viện Tim Mạch Việt Nam, Hà Nội)
  3. Kiểm soát huyết áp cho người đái đường ở tuyến cơ sở, TS.BS. Phạm Thái Sơn (CTQG Phòng Chống THA)
  4. Tăng huyết áp và rối loạn nhịp tim: Tiếp cận chẩn đoán và điều trị, TS.BS. Nguyễn Thanh Hiền (BV 115)
  5. (Ca lâm sàng) Kiểm soát huyết áp cho người có suy tim ở tuyến cơ sở, TS.BS. Trần Song Giang (Viện Tim Mạch Việt Nam)
  6. (Ca lâm sàng) Kiểm soát huyết áp cho người có tai biến mạch não cũ ở tuyến cơ sở, TS.BS. Phạm Trần Linh (Viện Tim Mạch VN)
  7. Tiếp cận chẩn đoán và điều trị gout cho người tăng huyết áp tại tuyến cơ sở, PGS.TS.BS. Nguyễn Thị Ngọc Lan
  8. Điều trị đái tháo đường ở người tăng huyết áp tại tuyến cơ sở, ThS. Phạm Thu Hà
  9. Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở người tăng huyết áp tại tuyến cơ sở, TS. Vũ Văn Giáp (BV Bạch Mai)
  10. Kiểm soát huyết áp cho người có bệnh thận mạn ở tuyến cơ sở, PGS.TS. Nguyễn Thị Bạch Yến (Viện Tim Mạch VN)
  11. Tiếp cận với tăng huyết áp thứ phát, GS.TS. Đỗ Doãn Lợi (BV Bạch Mai)

Chuyên đề 5: Nguy cơ tồn dư sau hội chứng vành cấp: Điều trị ngoài statin

  1. Có cần can thiệp tới các yếu tố tồn dư sau liệu pháp statin không? PGS.TS. Hồ Thượng Dũng (BV Thống Nhất, TP. HCM)

Chuyên đề 6: Phòng ngừa Thứ Phát: Giảm tỷ lệ tử vong cho người bệnh nhồi máu cơ tim

  1. DAPT trong điều trị hội chứng vành cấp: Không chỉ dừng lại ở giảm biến cố tim mạch, PGS.TS. Hồ Thượng Dũng (BV Thống Nhất, TP. HCM)

Chuyên đề 7: Pitavastatin: liệu pháp mới cân bằng giữa hiệu quả và an toàn trong điều trị rối loạn lipid máu

  1. Pitavastatin: statin mới cân bằng giữa hiệu quả điều trị và độ an toàn, GS. Yi-Heng Li

Chuyên đề 8: Cá thể hoá kiểm soát đa yếu tố nguy cơ tim mạch

  1. Kháng thể đơn dòng kháng PCSK 9 trong điều trị bệnh xơ vữa động mạch, TS.BS. Đỗ Quang Huân (Viện tim TP HCM)
  2. Bổ sung các khoáng chất khi điều trị bệnh lý tim mạch: có thật sự cần thiết? TS.BS. Phạm Như Hùng (BV Tim Hà Nội).

3. Tim mạch với đái tháo đường hoặc các rối loạn chuyển hoá

Chuyên đề 1: Chiến lược điều trị bệnh mạch vành mạn tính ở người đái đường

  1. Can thiệp có thể làm gì để cải thiện tiên lượng cho người đái đường có bệnh mạch vành, Alan Yeung (Prof.) (Stanford, USA)
  2. Có gì mới trong điều trị nội khoa ở người đái đường có bệnh mạch vành, TS.BS. Nguyễn Ngọc Quang (Viện Tim Mạch Việt Nam, Hà Nội)
  3. Ca lâm sàng: chiến lược tái thông mạch vành ở người đái đường có tổn thương nhiều thân mạch vành, BS. Nguyễn Đỗ Anh (BV Nhân Dân Gia Định)
  4. Ca lâm sàng: chiến lược tái thông mạch vành ở người đái đường có tổn thương thân chung ĐMV trái, BS. Đỗ Văn Chiến (BV Quân đội TW 108)
  5. Ca lâm sàng: chiến lược tái thông mạch vành ở người đái đường có tổn thương nhiều mạch nhiều nơi, ThS.BS. Đinh Huỳnh Linh (Viện Tim Mạch Việt Nam, Hà Nội)

Chuyên đề 2: Bệnh lý tim mạch và đái đường: Cải thiện dự hậu tim mạch

  1. Bệnh tim mạch trong đái đường týp 2: Nguy cơ thầm lặng cần can thiệp sớm? ThS.BS. Đinh Đức Huy (Viện tim TPHCM)

Chuyên đề 3: Triển vọng giảm gánh nặng biến chứng Tim – Thận cho người bệnh đái tháo đường

  1. Phòng ngừa thứ phát so với phòng ngừa tiên phát biến cố tim mạch: Từ nghiên cứu đến thực tiễn lâm sàng, ThS.BS. Hoàng Việt Anh (Viện Tim Mạch Việt Nam)
  2. Bảo vệ thận cho người bệnh đái tháo đường: Từ cơ chế tác động đến cơ chế bảo vệ, TS.BS. Phan Hữu Hên (BV Chợ Rẫy)

Chuyên đề 4: Điều trị tăng huyết áp và đái tháo đường týp 2: Bằng chứng từ thử nghiệm lâm sàng tới dữ liệu thực tế

  1. Kiểm soát toàn diện huyết áp và bệnh thận do đái tháo đường, BS. Trần Minh Triết (ĐH Y Dược TPHCM)
  2. Kiểm soát huyết áp sau hội chứng vành cấp: vai trò của ARB, TS.BS. Nguyễn Quốc Thái (Viện Tim Mạch Việt Nam, Hà Nội)

Chuyên đề 5: Bệnh động mạch vành và dự phòng biến cố tim mạch ở người có bệnh mạch vành

  1. Điều trị nội khoa tối ưu hội chứng vành cấp có gì mới, BS. Phan Nam Hùng (BV Đa Khoa Bình Định)
  2. Tái thông hẹp mạch vành: Can thiệp mạch vành và Phẫu thuật bắc cầu nối có hiệu quả đến đâu? ThS.BS. Đinh Huỳnh Linh (Viện Tim Mạch VN, Hà Nội)
  3. Điều trị nội khoa tối ưu bệnh tim thiếu máu cục bộ ổn định: Chúng ta đã làm đúng và đủ chưa? GS.TS. Đặng Vạn Phước (ĐH Y Dược TP. HCM)
  4. Sau can thiệp mạch vành: Điều trị nội khoa tối ưu và toàn diện, PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh (BV Tim Tâm Đức, TP. HCM)
  5. Sau can thiệp động mạch vành: Tiếp cận và xử trí đau thắt ngực, TS.BS. Hoàng Anh Tiến (ĐH Y khoa Huế)
  6. Kiểm soát đường máu tối ưu khi đã có bệnh mạch vành, GS. Tạ Văn Bình (BV Nội tiết)
  7. Dự phòng biến cố và tử vong tim mạch ở người đái đường có bệnh mạch mạch vành, ThS.BS. Trần Bá Hiếu (Viện Tim Mạch VN, Hà Nội)
  8. Ngăn ngừa suy tim ở người đái đường đã có biến cố tim mạch: Chúng ta có thể làm gì tốt thêm nữa? TS.BS. Nguyễn Ngọc Quang (Viện Tim Mạch VN)

4. Cấp cứu tim mạch

Chuyên đề 1: Tiếp cận đa ngành với khó thở cấp và suy tim cấp

  1. Vai trò của các chỉ điểm sinh học trong định hướng tiếp cận khó thở và suy tim cấp, PGS.TS. Trương Quang Bình (ĐH Y Dược TP. HCM)
  2. Những thách thức khi xử trí suy tim cấp: tối ưu điều trị khi chứng cứ chưa đầy đủ và thuốc còn chưa hoàn hảo, PGS.TS.BS. Tạ Mạnh Cường (Viện Tim Mạch VN, HN)
  3. Những lưu ý trong dùng thuốc khi xử trí suy tim cấp, TS.BS. Nguyễn Thanh Hiền (BV 115)
  4. Quan niệm hiện nay về điều trị suy tim phải cấp, ThS. Trương Lệ Quyên (Bệnh viện 115)
  5. Cập nhật về viêm cơ tim cấp, BS. Đàm Trung Hiếu (Viện Tim Mạch VN, HN)
  6. Điều trị suy tim như một rối loạn tái cấu trúc, BS. Lê Đình Phương (BV Pháp Việt)
  7. Ứng dụng cơ chế sinh lý bệnh mới trong điều trị suy tim: quan sát từ lâm sàng, BS. Kiều Ngọc Dũng (BV Chợ Rẫy)

Chuyên đề 2: Tiếp cận đa ngành với đau ngực và hội chứng vành cấp

  1. Vai trò hs-Troponin, PGS.TS. Hồ Thượng Dũng (BV Thống Nhất, TP. HCM)
  2. Chẩn đoán và xử trí nhồi máu cơ tim ở người có hình ảnh bloc nhánh trên điện tâm đồ, TS.BS. Nguyễn Thanh Hiền (BV 115)
  3. Vai trò của chụp cắt lớp đa dãy trong chẩn đoán và phân tầng nguy cơ ở người đau thắt ngực cấp, TS.BS. Nguyễn Xuân Trình (TT Y khoa MEDIC, HCM)
  4. Phục hồi chức năng tim mạch ở bệnh nhân bệnh mạch vành cấp, BS. Nguyen Quang Thu
  5. Phối hợp đa chuyên khoa trong lựa chọn chiến lược tái thông ĐM, TS.BS. Nguyễn Ngọc Quang (Viện Tim Mạch VN, HN)

Chuyên đề 3: Tiếp cận đa ngành với ngừng tuần hoàn và sốc tim

  1. Tiếp cận đa ngành đối với sốc tim: Liệu chúng ta thực sự có sự khác biệt trong năm 2018, GS. Gregory Barsness (Mayo Clinics, USA)
  2. Can thiệp mạch vành cấp cứu chỉ động mạch thủ phạm và tái thông nhiều mạch: Chiến lược nào có hiệu quả trong trường hợp ngừng tim hoặc sốc tim? BS. Arthur Chin Lee
  3. Lựa chọn thiết bị cơ học hỗ trợ huyết động trong trường hợp sốc tim hoặc ngừng tuần hoàn: Khi nào và tại sao, PGS.TS. Soo-Teik Lim (National Heart Center, Singapore)
  4. Tiếp cận đa ngành với ngừng tuần hoàn ngoại viện: góc nhìn của bác sỹ tim mạch, PGS. Kwan Seung Lee
  5. Tiếp cận đa ngành với ngừng tuần hoàn ngoại viện: góc nhìn của bác sỹ cấp cứu, TS.BS. Đỗ Ngọc Sơn (BV Bạch Mai)

Chuyên đề 4: Điều trị trước viện trong đột quỵ cấp và hội chứng vành cấp

  1. Điều trị trước viện cho người bệnh hội chứng vành cấp, TS.BS. Đỗ Ngọc Sơn (BV Bạch Mai)
  2. Điều trị trước viện cho người bệnh đột quỵ cấp, TS.BS. Nguyễn Huy Thắng (BV 115)
  3. Kiểm soát huyết áp tối ưu trong xuất huyết não, ThS. Đào Việt Phương
  4. Lựa chọn biện pháp tái thông mạch não trên cơ sở hình ảnh chụp bệnh nhân đột quy cấp, TS.BS. Mai Duy Tôn (BV Bạch Mai)

Chuyên đề 5: Đào tạo liên tục về cấp cứu và hồi sức tim mạch

  1. Cập nhật cấp cứu ngừng tuần hoàn, TS.BS. Đỗ Ngọc Sơn (BV Bạch Mai)
  2. Tiếp cận và xử trí suy hô hấp cấp, TS.BS. Ngô Đức Ngọc (BV Bạch Mai)
  3. Tiếp cận và xử trí sốc tim, PGS.TS. Nguyễn Oanh Oanh
  4. Cập nhật về NMCT ST chênh lên, TS.BS. Đỗ Quang Huân (Viện tim TP HCM)
  5. Xử trí cấp cứu rối loạn nhịp tim, BS. Viên Hoàng Long (Viện Tim Mạch VN, HN)
  6. Cập nhật xử trí suy tim cấp, TS.BS. Nguyễn Thanh Hiền (BV 115)
  7. Cập nhật về hội chứng tim thận và hội chứng tim gan, ThS.BS. Văn Đức Hạnh (Viện Tim Mạch VN, HN)
  8. Chẩn đoán và xử trí tắc mạch phổi cấp, TS. Phạm Minh Tuấn (Viện Tim Mạch VN, HN)
  9. Chẩn đoán và điều trị đột quỵ cấp, ThS.BS. Nguyễn Bá Thắng (ĐH Y Dược TP. HCM)
  10. Chẩn đoán và xử trí hội chứng động mạch chủ cấp, ThS.BS. Lê Xuân Thận (Viện Tim Mạch VN, HN)
  11. Đột quỵ nhồi máu não do phình tách động mạch chủ týp A: chẩn đoán và xử trí, TS.BS. Lê Văn Trường (BV Quân đội TW 108)

Chuyên đề 6: Vai trò của các kỹ thuật hồi sức tiên tiến trong cấp cứu và hồi sức tim mạch

  1. Ứng dụng của hạ thân nhiệt trong cấp cứu và hồi sức tim mạch, TS.BS. Ngô Đức Ngọc (BV Bạch Mai)
  2. Ứng dụng của thiết bị hỗ trợ thất trái trong cấp cứu và hồi sức tim mạch, BS. Mai Văn Cường (BV Vinmec)
  3. Ứng dụng của siêu lọc trong cấp cứu và hồi sức tim mạch, TS.BS. Đỗ Ngọc Sơn (BV Bạch Mai)
  4. Ứng dụng của siêu âm phổi tại giường trong cấp cứu và hồi sức tim mạc,h ThS.BS. Đỗ Hồng Anh (ĐH Y Dược TP HCM)

Chuyên đề 7: Can thiệp mạch vành cấp cứu

  1. Các biện pháp nhằm giảm tử vong trong can thiệp mạch vành cấp cứu, ThS.BS. Ngô Minh Hùng (BV Chợ Rẫy)
  2. Chiến lược tái thông động mạch vành trong NMCT cấp có ST chênh lên với tổn thương đa thân mạch vành: tái tưới máu toàn bộ hay nhánh thủ phạm? TS. Phạm Thái Giang
  3. Vai trò của chẩn đoán hình ảnh trong lòng mạch vành đối với NMCT có ST chênh lên, BS. Hee-Hwa Ho.

5. Đột qụy

Chuyên đề 1: Tiếp cận đa ngành với đột quỵ cấp và TBMN thoáng qua

  1. Thái độ xử trí trước 1 trường hợp tai biến mạch não thoáng qua, PGS.TS.BS. Nguyễn Trọng Hưng (Viện Lão Khoa)
  2. Lựa chọn chiến lược tái thông mạch não cho người bệnh tắc mạch não cấp: khi nào và tại sao, ThS.BS. Nguyễn Bá Thắng (ĐH Y Dược TP. HCM)
  3. Có gì mới trong đột quỵ không rõ nguyên nhân, TS. Gianluca Rigatelli (Padua, Italy)
  4. Hẹp động mạch ngoài sọ gây đột quỵ cấp: khi nào cần can thiệp, TS.BS. Lê Văn Trường (BV Quân đội TW 108)
  5. Dự phòng đột quỵ ở bệnh nhân có nguy cơ cao, TS.BS. Phan Đình Phong (Viện Tim Mạch Việt Nam, Hà Nội)

Chuyên đề 2: Dự phòng đột quỵ cho người rung nhĩ có nhiều bệnh mắc kèm

  1. Những ghi nhận từ việc sử dụng NOACs trong thực tế lâm sàng: Có phải mọi nghiên cứu thế giới thực đều đáng tin cậy? PGS.TS. Trương Quang Bình (ĐH Y Dược HCM)
  2. Tối ưu hóa quản lý đột quỵ cấp trên người rung nhĩ không do bệnh van tim bằng thuốc kháng đông, TS.BS. Nguyễn Huy Thắng (BV 115)

Chuyên đề 3: Những quan ngại khi dùng kháng đông dự phòng đột quỵ ở người rung nhĩ không do bệnh van tim

  1. Đánh giá nguy cơ xuất huyết của bệnh nhân và của thuốc kháng đông khi chỉ định dự phòng đột quỵ cho người rung nhĩ không do bệnh van tim, TS.BS. Trần Song Giang (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Sử dụng thuốc kháng đông cho người rung nhĩ không do bệnh van tim có kèm suy thận, TS.BS. Phạm Trần Linh (Viện Tim Mạch VN, HN)

Chuyên đề 4: Rung nhĩ và rối loạn nhịp tim

  1. Cập nhật điều trị rung nhĩ, ThS.BS. Lê Võ Kiên (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Lựa chọn các thuốc kháng đông trực tiếp trong dự phòng đột quỵ ở người rung nhĩ, BS. Anil Saxena (New Delhi, India)
  3. Cập nhật điều trị nhịp nhanh sau đồng thuận EHRA và HRS 2018, ThS. Nguyễn Tri Thức
  4. Cập nhật về chẩn đoán và điều trị nhịp nhanh thất nguyên phát, TS.BS. Phạm Hữu Văn (BV Quân Đội 175, TP. HCM)
  5. Cập nhật một số bệnh lý gây rối loạn nhịp thất, TS.BS. Phạm Trường Sơn (BV Quân đội TW 108).

6. coque iphone xr Hội chứng vành cấp

Chuyên đề 1: Tiếp cận toàn diện bệnh tim mạch ở người cao tuổi

  1. Dự phòng tiên phát biến cố tim mạch ở người cao tuổi: liệu aspirin thực sự có hiệu quả, PGS.TS. Christopher Reid (Monash University, Australia)
  2. Nên làm gì khi phát hiện hẹp động mạch cảnh ở người cao tuổi, PGS.TS. Soo-Teik Lim (National Heart Center, Singapore)
  3. Chiến lược xử trí hội chứng vành cấp ở người cao tuổi, BS. Hee-Hwa Ho
  4. Triển vọng mới trong can thiệp van tim qua đường ống thông ở người cao tuổi, PGS.TS.BS. Võ Thành Nhân (BV Chợ Rẫy)
  5. Điều trị suy tim ở người cao tuổi: Điều gì tạo nên sự khác biệt, GS. Abdullah Al Shafi Majumder (NICVD Dhaka, Bangladesh)
  6. Hậu qủa của kiểm soát yếu tố nguy cơ tim mạch lên các biến cố tim mạch và sa sút trí tuệ ở người cao tuổi, TS.BS. Nguyễn Ngọc Quang (Viện Tim Mạch VN, HN)

Chuyên đề 2: Cập nhật các ứng dụng lâm sàng của các chỉ điểm sinh học tim mạch

  1. Giá trị lâm sàng và những điểm khác biệt của Troponin T siêu nhạy trong hội chứng vành cấp không ST chênh lên, PGS.TS. Trương Quang Bình (ĐH Y Dược HCM)
  2. Cập nhật vai trò của NT-proBNP trong bệnh lý suy tim, GS. Mark Richards

Chuyên đề 3: Cá thể hóa điều trị hội chứng vành cấp có can thiệp ĐMV

  1. Vai trò của thuốc kháng P2Y12 trong NMCT có ST chênh lên: từ khuyến cáo đến thực hành, PGS.TS. Trương Quang Bình (ĐH Y Dược HCM)

Chuyên đề 4: Tiêu sợi huyết trong nhồi máu cơ tim cấp

  1. Cập nhật điều trị nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên thì đầu: thời gian vàng và vai trò của thuốc tiêu sợi huyết, PGS.TS.BS. Tạ Mạnh Cường (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Điều trị NMCT cấp có ST chênh lên bằng thuốc tiêu sợi huyết: các tình huống thường gặp, TS.BS. Lê Văn Dũng (BV Đa khoa Hà Tĩnh)

Chuyên đề 5: Nhồi máu cơ tim týp 2

  1. Một số cập nhập về nhồi máu cơ tim týp 2 năm 2018, PGS.TS. Hồ Thượng Dũng (BV Thống Nhất, TP. HCM)
  2. Nhồi máu cơ tim không kèm tổn thương động mạch vành, ThS. Nguyễn Lương Quang

Chuyên đề 6: Hội chứng vành cấp: Tối ưu điều trị nội khoa

  1. Nhồi máu cơ tim sau can thiệp mạch vành: thực sự có đáng khoan ngại? TS.BS. Nguyễn Thanh Hiền (BV 115)
  2. Vai trò của statin trong hội chứng động mạch vành cấp, TS.BS. Nguyễn Thượng Nghĩa (BV Chợ Rẫy)
  3. Cân bằng lợi ích và nguy cơ của thuốc ức chế kết tập tiểu cầu trong hội chứng mạch vành cấp, BS. Phạm Đức Đạt (Bệnh viện 115)
  4. Một số lưu ý khi sử dụng thuốc kháng tiểu cầu ở bệnh nhân Đông Á, TS.BS. Nguyễn Cửu Lợi (BV TW Huế)
  5. Tối ưu điều trị thuốc ức chế Beta giao cảm trong nhồi máu cơ tim cấp, ThS.BS. Hồ Văn Phước (BV Đa Khoa Đà Nẵng)

Chuyên đề 7: Hội chứng vành cấp ở người có tiền sử xuất huyết

  1. Cập nhật về liệu pháp kháng kết tập tiểu cầu kép (DAPT) trong hội chứng mạch vành cấp năm 2018, PGS.TS. Hồ Thượng Dũng (BV Thống Nhất, TP. HCM)
  2. Chiến lược điều trị biến chứng xuất huyết trong hội chứng mạch vành cấp, BS. Nguyễn Lệ Trang (Bệnh viện 115)
  3. Các chiến lược để giảm chảy máu khi can thiệp mạch vành cấp ở người có tiền sử xuất huyết, ThS. Vũ Quang Ngọc (Viện Tim Mạch VN, HN).

7. Bệnh mạch vành ổn định

Chuyên đề 1: Bệnh lý mạch vành: Vai trò của tối ưu hoá điều trị nội khoa

  1. Mô hình sinh lý bệnh đương đại: Vai trò của cá thể hóa điều trị trong bệnh lý tim thiếu máu cục bộ ổn định, TS.BS. Phan Đình Phong (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Bệnh lý mạch vành: Vai trò của nhịp tim và hơn thế nữa, PGS.TS.BS. Nguyễn Quang Tuấn (BV Tim Hà Nội)

Chuyên đề 2: Nguy cơ tồn dư sau hội chứng vành cấp

  1. Các nghiên cứu của chẹn beta trên bệnh nhân bệnh mạch vành và suy tim, TS. Tôn Thất Minh (BV Tim Tâm Đức, TP HCM)

Chuyên đề 3: Chẹn beta: Lợi ích tối ưu trên chuỗi bệnh lý tim mạch

  1. Phối hợp giữa chẹn beta và chẹn canxi trong điều trị tăng huyết áp, TS.BS. Phan Đình Phong (Viện Tim Mạch VN, HN)

Chuyên đề 4: Tối ưu điều trị bệnh động mạch vành ổn định mạn tính

  1. Tiếp cận đương đại các thuốc điều trị đau thắt ngực ổn định, PGS.TS.BS. Nguyễn Đức Công
  2. Hạ nhịp tim ở người có bệnh mạch vành: xuống bao nhiêu là đủ, TS. Tôn Thất Minh (BV Tim Tâm Đức, TP HCM)
  3. Hạ LDL-C ở người có bệnh mạch vành: xuống bao nhiêu là đủ, BS. Huỳnh Ngọc Long (BV Pháp Việt).

8. Bệnh van tim

Chuyên đề 1: Xu thế ít xâm lấn trong phẫu thuật tim và mạch máu

  1. Thay van ĐMC qua đường ống thông với xu hướng xâm lấn tối thiểu hơn nữa, PGS.TS.BS. Võ Thành Nhân (BV Chợ Rẫy)
  2. Phẫu thuật van hai lá ít xâm lấn: lợi ích nào cho người bệnh và thầy thuốc? TS.BS. Nguyễn Hoàng Định (ĐH Y Dược TP. HCM)
  3. Phẫu thuật ít xâm lấn trong bệnh lý tim bẩm sinh, ThS.BS. Phạm Quốc Đạt (BV Việt Đức, HN)
  4. Phẫu thuật tim hở nội soi: Thực trạng và triển vọng tại Việt Nam, PGS.TS. Lê Ngọc Thành (TT Tim Mạch BV E, HN)
  5. Phình lóc động mạch chủ: Đâu là hạn chế của tim mạch can thiệp, TS.BS. Nguyễn Ngọc Quang (Viện Tim Mạch VN, HN)

Chuyên đề 2: Tiếp cận đa ngành trong xử trí viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn

  1. Điều trị viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn: có gì mới từ ESC 2018, Khổng Nam Hương
  2. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn: Nên mổ nóng hay trì hoãn, Đỗ Phương Anh (BV Bạch Mai)
  3. Cá thể hóa điều trị Vancomycin ở bệnh nhân viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, DS. Đào Thị Kiều Nhi (Viện tim TP HCM)

Chuyên đề 3: Các vấn đề của van tim nhân tạo

  1. Huyết khối van tim nhân tạo: lựa chọn điều trị bằng tiêu sợi huyết hay phẫu thuật? ThS.BS. Nguyễn Tuấn Hải (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Sử dụng thuốc kháng đông ở phụ nữ mang thai khi có van tim nhân tạo, BS. Nguyễn Văn Thảo (BV Chợ Rẫy)
  3. Xử trí nhồi máu cơ tim cấp ở người có van tim nhân tạo, Lý Đức Ngọc

Chuyên đề 4: Thay van ĐMC qua ống thông ở nhóm nguy cơ thấp

  1. Tranh luận: Thay van ĐMC qua đường ống thông trở thành tiêu chuẩn cho người có nguy cơ thấp, ThS.BS. Vũ Hoàng Vũ (ĐH Y Dược HCM)
  2. Tranh luận: Còn quá sớm để chọn thay van ĐMC qua đường ống thông cho người có nguy cơ thấp, ThS.BS. Đinh Huỳnh Linh (Viện Tim Mạch VN, HN)
  3. Kinh nghiệm triển khai TAVI theo quan điểm của phẫu thuật viên: heartteam – chìa khoá của thành công, TS.BS. Nguyễn Hoàng Định (ĐH Y Dược HCM).

9. Suy tim

Chuyên đề 1: Hỏi đáp với các chuyên gia về bệnh tim bẩm sinh

  1. Các yếu tố quan trọng trong điều trị rối loạn nhịp tim thai: nhân 1 một trường hợp thai bị nhịp nhanh, ThS.BS. Nguyễn Thị Duyên (Viện Tim Mạch VN, HN)

Chuyên đề 2: Tái cấu trúc và rối loạn chức năng tim

  1. Đánh giá cấu trúc và chức năng thất phải, James N. Kirkpatrick
  2. Khảo sát tái cấu trúc và rối loạn chức năng thất trái bằng MRI tim, Nguyễn Ngọc Tráng
  3. Đánh giá tái cấu trúc và rối loạn chức năng tim sau ghép tim, BS. Vidang Nguyen
  4. Vai trò của siêu âm trong tim mạch can thiệp với suy tim, Tiffany Chen

Chuyên đề 3: Cải thiện nhập viện và tử vong cho người bệnh suy tim: Chúng ta có nên chờ đợi

  1. Cải thiện tử vong và nhập viện cho bệnh nhân suy tim: Chúng ta đã sử dụng tối ưu những phương tiện sẵn có? ThS. Nguyễn Xuân Tuấn Anh (ĐH Y Dược HCM)
  2. Cải thiện tử vong và nhập viện cho bệnh nhân suy tim: Tại sao phải chờ đợi? TS.BS. Nguyễn Thanh Hiền (BV 115)

Chuyên đề 4: Công nghệ mới về chỉ điểm sinh học trong chẩn đoán, tiên lượng sớm nhồi máu cơ tim và suy tim

  1. Vai trò của Troponin độ nhậy cao trong chẩn đoán nhồi máu cơ Tim: Cập nhật từ ESC 2018, PGS.TS.BS. Tạ Mạnh Cường (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Tại sao lựa chọn xét nghiệm 3 trong 1 (cTnI/CK-MB/Myo) thay xét nghiệm 1 chỉ số cTnI trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim, BS. Young Hoon Kim

Chuyên đề 5: Bệnh cơ tim: Từ mô bệnh đến hình thái

  1. Chẩn đoán và xử trí bệnh cơ tim loạn sản thất phải rối loạn nhịp: 2018 có gì mới? TS.BS. Trần Tuấn Việt (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Tiếp cận chẩn đoán và điều trị suy tim – bệnh cơ tim do nhịp nhanh, BS. Trần Lê Uyên Phương (BV Chợ Rẫy)
  3. Bệnh cơ tim dãn nở không thiếu máu cục bộ ở người đái tháo đường, PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh (BV Tim Tâm Đức, TP. HCM)

Chuyên đề 6: Khảo sát chức năng tim và mạch ở người bệnh ung thư

  1. Mối liên hệ giữa ung thư và tim mạch, TS.BS. Lê Thanh Liêm (BV Chợ Rẫy)
  2. Tầm quan trọng của việc theo dõi chức năng tim ở những bệnh ung thư vú có nguy cơ cao, ThS.BS. Nguyễn Thị Minh Lý (Viện Tim Mạch VN, HN)
  3. Đánh giá chức năng tâm thu thất trái trên người bệnh ung thư truyền hóa chất: khi nào và như thế nào? ThS. Lê Tuấn Thành (Viện Tim Mạch VN, HN)
  4. Đánh giá tình trạng huyết khối tĩnh mạch ở người bệnh ung thư: cho ai, khi nào và như thế nào? ThS.BS. Nguyễn Anh Quân (Viện Tim Mạch VN, HN)

Chuyên đề 7: Điều trị rối loạn nhịp bằng triệt đốt qua đường ống thông

  1. Cập nhật tăng áp lực động mạch phổi do bệnh lý tim trái, TS.BS. Trần Văn Hùng (ĐH Kobe, Nhật Bản)
  2. Cập nhật về xử trí tăng áp lực động mạch phổi, ThS.BS. Nguyễn Thị Minh Lý (Viện Tim Mạch VN, HN)
  3. Chăm sóc người bệnh tăng áp lực động mạch phổi có thai, CN. Nguyễn Ngọc Hoa

Chuyên đề 8: Tối ưu điều trị suy tim mạn: Từ lý thuyết tới lâm sàng

  1. Điều trị suy tim tối ưu: Tối đa hay tối ưu liều? TS. Phạm Minh Tuấn (Viện Tim Mạch VN, Đại học Y HN)
  2. Điều trị suy tim tối ưu: ACEI, ARB hay ARNI? ThS.BS. Văn Đức Hạnh (Viện Tim Mạch VN, HN)

Chuyên đề 9: Dự phòng một số bệnh lý tim mạch chính ở người bệnh ung thư

  1. Đánh giá nguy cơ tim mạch trước phẫu thuật ngoài tim ở người bệnh ung thư, ThS. Thượng Thanh Phương (Bệnh viện 115)
  2. Sàng lọc và dự phòng rối loạn chức năng thất trái ở người bệnh ung thư điều trị hoá chất: khi nào và làm thế nào, TS.BS. Nguyễn Thị Thu Hoài (Viện Tim Mạch VN, HN)
  3. Điều trị huyết khối tĩnh mạch trên bệnh nhân ung thư, BS. Phạm Xuân Hậu
  4. Can thiệp mạch vành ở người bệnh ung thư: khi nào cần và nên làm gì? GS. Kwan Seung Le (UCSF, USA)

Chuyên đề 10: Thảo luận về các chiến lược để giảm tử vong, giảm tái nhập viện cho người bệnh suy tim mạn và suy tim giai đoạn cuối

  1. Suy tim mạn ở Việt Nam: Làm thế nào điều trị đạt hiệu quả tối ưu, BS. Trần Văn Huy (BV Đa Khoa Đồng Nai)
  2. Phòng ngừa đột tử ở người bệnh suy tim: góc nhìn từ chuyên gia rối loạn nhịp, TS. Tôn Thất Minh (BV Tim Tâm Đức, TP HCM)
  3. Những thách thức trong điều trị suy tim mạn, TS.BS. Nguyễn Thị Thu Hoài (Viện Tim Mạch VN, HN)

Chuyên đề 11: Rung nhĩ ở người suy tim do bệnh mạch vành

  1. Chiến lược điều trị rung nhĩ ở người suy tim do bệnh mạch vành: chẹn beta hay thuốc hạ nhịp tim khác, BS. Đỗ Văn Bửu Đan (BV Tim Tâm Đức, TP HCM)
  2. Tối ưu điều trị suy tim ở người có bệnh mạch vành kèm rung nhĩ, TS.BS. Trần Văn Đồng (Viện Tim Mạch VN, HN)

Chuyên đề 12. Suy tim và suy thận ở người đái đường với bệnh mạch vành

  1. Chiến lược điều trị hiệu quả bệnh thận ở người đái đường, ThS.BS. Đặng Thị Việt Hà (BV Bạch Mai)
  2. Chiến lược điều trị nhằm cải thiện tử vong ở người suy thận mạn có bệnh mạch vành, PGS.TS.BS. Tạ Mạnh Cường (Viện Tim Mạch VN, HN).

10. Động mạch chủ

Chuyên đề 1: Xử trí biến chứng sau can thiệp stent graft ĐMC (TEVAR/EVAR)

  1. Một số thách thức trong can thiệp nội mạch điều trị bệnh lý động mạch chủ tại khoa phẫu thuật mạch máu, BV Chợ Rẫy TS.BS. Phạm Minh Ánh (BV Chợ Rẫy)
  2. Ca lâm sàng: Phẫu thuật điều trị lóc động mạch chủ type A sau can thiệp đặt stent ĐMC ngực, ThS.BS. Vũ Ngọc Tú (BV Việt Đức, Hà Nội)
  3. Quan điểm ngoại khoa về dự phòng và xử trí các biến chứng của stentgraft động mạch chủ, GS. I-Hui Wu
  4. Ca lâm sàng: Biến chứng sau đặt stent graft phải can thiệp lại, TS.BS. Phạm Minh Ánh (BV Chợ Rẫy)
  5. Ca lâm sàng: Biến chứng sau đặt stent graft phải can thiệp lại, ThS.BS. Lê Xuân Thận (Viện Tim Mạch Việt Nam, Hà Nội)

Chuyên đề 2: Đặt stent graft cho bệnh lý động mạch chủ ngực bụng

  1. Can thiệp đặt stentgraft ĐMC trên bệnh nhân viêm loét thành ĐMC, BS. Bùi Long (BV Hữu Nghị)
  2. Can thiệp cứu vãn bằng kỹ thuật chimney ĐM cảnh sau đặt stentgraft ĐMC ngực cấp cứu, ThS. Hoàng Minh Viết (BV Hữu Nghị)
  3. Can thiệp đặt stent graft cho phình ĐMC bụng, ThS.BS. Lê Xuân Thận (Viện Tim Mạch VN, HN)
  4. Dự phòng thiếu máu tuỷ sống sau đặt stentgraft ĐMC ngực: Khi nào và thế nào? BS. Nguyễn Tùng Sơn (BV Việt Đức, Hà Nội)

Chuyên đề 3: Đào tạo liên tục về cách mở/đóng mạch máu và xử trí biến chứng của đường vào mạch máu

  1. Phát hiện sớm và xử trí kịp thời các biến chứng đường vào mạch máu, ThS.BS. Vũ Hoàng Vũ (ĐH Y Dược HCM).

11. Bệnh động mạch ngoại vi

Chuyên đề 1: Thiếu máu chi dưới nặng nề: Chúng ta có thể làm gì tốt hơn?

  1. Can thiệp nội mạch tổn thương động mạch đùi nông, ThS.BS. Đinh Huỳnh Linh (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Can thiệp dưới gối thế nào trong thiếu máu chi trầm trọng, BS. Masahiko Fujihara
  3. Đánh giá và tiên lượng bệnh động mạch ngoại biên giai đoạn thiếu máu chi trầm trọng, ThS.BS. Đinh Huỳnh Linh (Viện Tim Mạch VN, HN)
  4. Chăm sóc vết loét sau can thiệp cho bệnh nhân thiếu máu chi trầm trọng, ThS. Lê Bá Ngọc

Chuyên đề 2: Mở mạch máu ngược dòng đoạn xa trong can thiệp động mạch ngoại biên

  1. Chiến lược trong can thiệp động mạch đùi nông, BS. Masahiko Fujihara

Chuyên đề 3: Tiếp cận đa ngành với bệnh lý động mạch ngoại vi

  1. Chiến lược can thiệp nội mạch tổn thương tầng chủ-chậu TASC-D, ThS.BS. Đinh Huỳnh Linh (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Can thiệp hay phẫu thuât cho tổn thương động mạch ngoại vi tầng chậu đùi, BS. Tang Tjun Yip
  3. Can thiệp hay phẫu thuật cho Tổn thương động mạch ngoại vi tầng dưới gối, BS. Masahiko Fujihara

12. soldes coque iphone Thuyên tắc huyết khối

Chuyên đề 1: Tiếp cận đa ngành với thuyên tắc phổi cấp

  1. Tiếp cận đa ngành trong xử trí thuyên tắc mạch phổi, BS. Thomas M. Tu (Louisville KY, USA)
  2. Phân tầng nguy cơ và chẩn đoán phân biệt các trường hợp thuyên tắc mạch phổi, ThS.BS. Nguyễn Tuấn Hải (Viện Tim Mạch VN, HN)
  3. Dùng thuốc tiêu sợi huyết trong điều trị thuyên tắc phổi nặng, BS. Huỳnh Phúc Nguyên (BV Chợ Rẫy)
  4. Ca lâm sàng ngừng tuần hoàn do thuyên tắc phổi: Giải quyết tắc nghẽn bằng phẫu thuật hay can thiệp? ThS.BS. Văn Đức Hạnh (Viện Tim Mạch VN, HN)

Chuyên đề 2: Điều trị và dự phòng tái phát thuyên tắc huyết tĩnh mạch: Vai trò của NOACs

  1. Những bằng chứng mới về điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch ở người có ung thư, TS.BS. Hoàng Bùi Hải (BV ĐH Y Hà Nội)

Chuyên đề 3: Đào tạo liên tục về dùng thuốc kháng đông hợp lý cho người bệnh tim mạch

  1. Dự phòng tai biến mạch não ở người rung nhĩ không có bệnh van tim: vai trò của NOAC từ những bằng chứng mới, TS.BS. Nguyễn Huy Thắng (BV 115)
  2. Lựa chọn thuốc kháng đông đường uống ở người có nhiều bệnh lý mắc kèm, PGS.TS.BS. Nguyễn Văn Trí (ĐH Y Dược TP. HCM)
  3. Xử trí biến chứng và các tình huống cấp tính (xuất huyết não, chảy máu tiêu hoá..) khi đang uống kháng đông, TS.BS. Nguyễn Thanh Hiền (BV 115)
  4. Phương thức lựa chọn kháng đông ở người rung nhĩ được can thiệp mạch vành, TS.BS. Nguyễn Ngọc Quang (Viện Tim Mạch VN, HN)
  5. Chuyển đổi giữa kháng vitamin K và kháng đông đường uống NOAC, TS.BS. Hoàng Bùi Hải (BV ĐH Y Hà Nội)
  6. Điều trị và dự phòng tái phát huyết khối sâu tĩnh mạch: vai trò của NOAC từ những bằng chứng mới, PGS.TS. Đinh Thị Thu Hương (Viện Tim Mạch VN, HN)
  7. Dự phòng huyết khối sâu tĩnh mạch ở bệnh nhân ngoại khoa, TS.BS. Tăng Hà Nam Anh
  8. Dự phòng huyết khối sâu tĩnh mạch ở người bệnh ung thư, ThS. Phạm Văn Bình
  9. Điều chỉnh phác đồ uống thuốc kháng đông xung quanh phẫu thuật/thủ thuật, PGS.TS.BS. Nguyễn Đức Công
  10. Nhận định kết quả xét nghiệm đông máu ở người dùng thuốc kháng đông, TS.BS. Trần Kiều My (BV Bạch Mai)
  11. Điều trị chống đông ở người có bệnh van tim/van nhân tạo, TS.BS. Phạm Thái Sơn (CTQG Phòng Chống THA)

Chuyên đề 4: Hướng dẫn điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch

  1. Bằng chứng của NOAC trong điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch, TS.BS. Hoàng Văn Sỹ (BV Chợ Rẫy)
  2. Chia sẻ kinh nghiệm thực tế sử dụng NOAC trong điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch, TS.BS. Hoàng Bùi Hải (BV ĐH Y Hà Nội)

Chuyên đề 5: Suy tĩnh mạch và huyết khối tĩnh mạch

  1. Chẩn đoán và xử trí huyết khối tĩnh mạch sâu tái phát, ThS. Thượng Thanh Phương (Bệnh viện 115)
  2. Cập nhật về hội chứng anti phospholipid và biến cố tắc mạch, ThS. Nguyễn Thị Mai Hương.

13. Bệnh lý nội khoa

Chuyên đề 1: Bệnh tự miễn, viêm và di truyền với bệnh tim mạch

  1. Viêm: yếu tố nguy cơ quan trọng trong dự phòng tiên phát và thứ phát bệnh tim mạch, TS.BS. Nguyễn Ngọc Quang (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Viêm mạch: chúng ta đã biết những gì, ThS. Nguyễn Thị Thu Hà
  3. Tổn thương tim mạch ở bệnh nhân mắc bệnh tự miễn, PGS.TS.BS. Dương Quý Sỹ (CĐYT Lâm Đồng)
  4. Hội chứng sau tổn thương tim, ThS. Trương Phan Thu Loan (Bệnh viện 115)
  5. Ứng dụng điều trị giải mẫn cảm cho các bệnh nhân tim mạch, BS. Nguyễn Ngọc Hải (BV E)

Chuyên đề 2: Bệnh tim mạch và một số bệnh lý nội khoa

  1. Ngừng thở khi ngủ và các bệnh tim mạch, TS. Vũ Văn Giáp (BV Bạch Mai)
  2. Hội chứng tim thận: góc nhìn thận học, PGS. Trần Thị Bích Hương
  3. Trầm cảm và bệnh lý tim mạch, BS. Lê Đình Phương (BV Pháp Việt)
  4. Viêm phổi cộng đồng và bệnh tim mạch, Khổng Nam Hương
  5. Dự phòng cúm cho bệnh nhân tim mạch mãn tính, PGS. Cao Hữu Nghĩa

Chuyên đề 3: Cập nhật về bệnh tim mạch và các rối loạn nội tiết chuyển hoá

  1. Xử trí các biến chứng tim mạch ở người đái đường, GS. Gregory Barsness (Mayo Clinics, USA)
  2. Điều trị rối loạn lipid máu ở người đái đường và tiền đái đường, GS. Apichard Sukonthasarn
  3. Tối ưu điều trị khi đái tháo đường phối hợp với các bệnh tim mạch: Cập nhật các khuyến cáo mới nhất, GS. Tạ Văn Bình (BV Nội tiết)
  4. An toàn và lợi ích trên phòng ngừa biến cố tim mạch của các thuốc điều trị đái tháo đường hiện nay, GS.TS. Đặng Vạn Phước (ĐH Y Dược TP HCM)
  5. Bệnh tim thiếu máu cục bộ ở người đái đường: sự im lặng đáng sợ, PGS.TS.BS. Võ Thành Nhân (BV Chợ Rẫy).

14. Tim mạch nhi

Chuyên đề 1: Bệnh tim bẩm sinh ở người trưởng thành

  1. Tóm tắt các điểm cập nhật mới về xử lý bệnh tim bẩm sinh ở người trưởng thành ACC/AHA 2018, ThS.BS. Trần Hải Yến (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Cập nhật về xử lý tăng áp lực động mạch phổi tiên phát, ThS.BS. Nguyễn Thị Minh Lý (Viện Tim Mạch VN, HN)
  3. Cầu nối chủ phổi: những điểm cần biết, BS. Nguyễn Lý Thịnh Trường (Viện Nhi Trung Ương, Hà Nội)

Chuyên đề 2: Chẩn đoán bệnh tim mạch trước sinh bằng siêu âm

  1. Phát hiện sớm một số bệnh tim bẩm sinh trước sinh bằng siêu âm tim, BS. Yen Bui
  2. Vai trò của siêu âm trong đánh giá chức năng tim thai: kỹ thuật và ứng dụng, ThS.BS. Nguyễn Thị Duyên (Viện Tim Mạch VN, HN)
  3. Chẩn đoán hẹp eo động mạch chủ trước sinh, TS.BS. Lê Kim Tuyến (Viện tim HCM)

Chuyên đề 3: Bệnh cơ tim phì đại

  1. Rung nhĩ và điều trị kháng đông trên người có bệnh cơ tim phì đại, TS.BS. Phạm Như Hùng (BV Tim Hà Nội)

Chuyên đề 4: Xét nghiệm di truyền ứng dụng trong tim mạch

  1. Xét nghiệm kiểu gen VKORC1 để cá thể hoá điều trị kháng đông bằng thuốc kháng vitamin K, ThS.BS. Nguyễn Tuấn Hải (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Tranh luận: Rất cần xét nghiệm kiểu gen CYP2C19 ở người can thiệp mạch vành, TS.BS. Nguyễn Thị Mai Ngọc (Viện Tim Mạch VN, HN)
  3. Ứng dụng xét nghiệm gen để loại trừ các tác dụng phụ nguy hiểm khi dùng các thuốc tim mạch chuyển hoá, PGS.TS.BS. Hoàng Thị Lâm
  4. Kinh nghiệm sàng lọc trong cộng đồng theo ca chỉ điểm của bệnh tăng cholesterol máu gia đình tại VN, PGS.TS.BS. Trương Thanh Hương (Viện Tim Mạch VN, HN)

15. Chẩn đoán hình ảnh tim mạch

Chuyên đề 1: Chẩn đoán sớm và đánh giá toàn diện một số bệnh tim mạch bằng Siêu âm tim

  1. Vai trò của siêu âm trong việc phát hiện sớm và chỉ định phẫu thuật các tổn thương hở van tim, PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh (BV Tim Tâm Đức, HCM)
  2. Đánh giá toàn diện hoạt động của van tim nhân tạo, BS. Huỳnh Thanh Kiều (BV Tim Tâm Đức, HCM)
  3. Siêu âm tim đáng giá chức năng thất ở trẻ có tim một thất, TS.BS. Lê Minh Khôi (ĐH Y Dược HCM)
  4. Tiêu chuẩn chất lượng cho Siêu âm tim: ở Hoa Kỳ và Việt Nam, James N. Kirkpatrick
  5. Quan điểm đào tạo siêu âm tim: Điều gì khả thi, điều gì không? PGS. Rosario V. Freeman

Chuyên đề 2: Những điểm mới trong năm vừa qua của tim mạch học

  1. Điểm nổi bật nhất trong lĩnh vực rối loạn nhịp tim và điều trị bằng thiết bị năm qua, Wee-Siong Teo
  2. Điểm nổi bật nhất trong lĩnh vực chẩn đoán hình ảnh trong tim mạch năm qua, Tiffany Chen
  3. Điểm nổi bật nhất trong bệnh mạch vành năm qua, Koh Tian Hai (Singapore)
  4. Điểm nổi bật nhất trong lĩnh vực tim mạch dự phòng năm qua, PGS.TS. Christopher Reid (Monash University, Australia)
  5. Chúng ta mong đợi điều gì trong tim mạch học vào những năm tới, Alan Yeung (Stanford, USA)
  6. Điểm nổi bật nhất trong lĩnh vực cấp cứu tim mạch năm qua, TS.BS. Nguyễn Thanh Hiền (BV 115)
  7. Điểm nổi bật nhất trong lĩnh vực bệnh van tim và bệnh tim cấu trúc năm qua, PGS.TS.BS. Võ Thành Nhân (BV Chợ Rẫy)
  8. Điểm nổi bật nhất trong lĩnh vực bệnh mạch vành năm qua, BS. Thomas M. Tu (Louisville KY, USA)
  9. Điểm nổi bật nhất trong lĩnh vực suy tim năm qua, GS.TS. Huỳnh Văn Minh (ĐH Y Dược Huế)

Chuyên đề 3: Đào tạo liên tục về Siêu âm trong lòng mạch vành và phân suất dự trữ vành

  1. Siêu âm trong lòng mạch vành là gì và tại sao chúng ta cần dùng IVUS, TS.BS. Nguyễn Thượng Nghĩa (BV Chợ Rẫy)
  2. Can thiệp thân chung động mạch vành trái với hỗ trợ của siêu âm trong lòng mạch, TS.BS. Nguyễn Quốc Thái (Viện Tim Mạch VN, HN)
  3. Lựa chọn riêng IVUS, riêng FFR hay cả hai, ThS. Vũ Quang Ngọc (Viện Tim Mạch VN, HN)
  4. Các tình huống dễ phiên giải sai khi làm IVUS, ThS.BS. Đinh Huỳnh Linh (Viện Tim Mạch VN, HN)

Chuyên đề 4: Đào tạo liên tục về Siêu âm mạch máu trong chẩn đoán và điều trị bệnh mạch máu thường gặp

  1. Đại cương về chẩn đoán và điều trị phình động mạch chủ bụng, ThS.BS. Nguyễn Anh Quân (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Chẩn đoán phình động mạch chủ bụng bằng siêu âm Doppler: khi nào và làm thế nào? BS. Lê Anh Tuấn (Đại học Y Hà Nội)
  3. Khó khăn và cạm bẫy trong chẩn đoán và theo dõi phình động mạch chủ bằng siêu âm Doppler, ThS.BS. Nguyễn Tuấn Hải (Viện Tim Mạch VN, HN)
  4. Đại cương về chẩn đoán và điều trị suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới, ThS. Nguyễn Vân Anh (Viện Tim Mạch VN, HN)
  5. Chẩn đoán suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới bằng siêu âm Doppler: khi nào và làm thế nào? ThS. Doãn Hữu Linh (Viện Tim Mạch VN, HN)
  6. Khó khăn và cạm bẫy trong chẩn đoán và theo dõi suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới bằng siêu âm Doppler, ThS.BS. Trần Huyền Trang (Viện Tim Mạch VN, HN)

Chuyên đề 5: Đào tạo liên tục về Siêu âm Doppler tim cơ bản

  1. Lược sử phát triển của kỹ thuật siêu âm tim, BS. Steven Freeman
  2. Đánh giá hoạt động của van nhân tạo bằng siêu âm Doppler tim, PGS. Rosario V. Freeman
  3. Đánh giá mức độ hẹp van tim bằng siêu âm Doppler tim, Đỗ Thúy Cẩn
  4. Đánh giá mức độ hở van tim bằng siêu âm Doppler tim, TS.BS. Phạm Tuyết Nga (Viện Tim Mạch VN, HN)
  5. Đánh giá chức năng tâm thu thất trái bằng siêu âm Doppler tim, ThS.BS. Nguyễn Thị Hải Yến (BV Quân đội TW 108)
  6. Đánh giá chức năng tâm trương thất trái bằng siêu âm Doppler tim, ThS. Lê Tuấn Thành (Viện Tim Mạch VN, HN)
  7. Đánh giá dịch màng tim và bệnh lý màng ngoài tim bằng siêu âm Doppler tim, ThS.BS. Giáp Thị Minh Nguyệt (Viện Tim Mạch VN, HN)
  8. Đánh giá người tăng huyết áp bằng siêu âm Doppler tim, PGS.TS. Nguyễn Thị Bạch Yến (Viện Tim Mạch VN, HN)
  9. Đánh giá viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn bằng siêu âm Doppler tim, TS. Đỗ Kim Bảng (Viện Tim Mạch VN, HN)
  10. Siêu âm tim đánh giá các khối u tim, TS.BS. Vũ Kim Chi (Viện Tim Mạch VN, HN)
  11. Đánh giá bệnh lý phình và lóc tách động mạch chủ, Đỗ Phương Anh (BV Bạch Mai)
  12. Siêu âm Doppler tim cấp tại giường (với bệnh nhân cấp cứu tim mạch/phát hiện biến chứng NMCT), ThS.BS. Văn Đức Hạnh (Viện Tim Mạch VN, HN)
  13. Đánh giá sức căng cơ tim bằng kỹ thuật speckle tracking 2D, ThS.BS. Trịnh Việt Hà (Viện Tim Mạch VN, HN)
  14. Đánh giá chức năng thất phải bằng siêu âm Doppler tim, ThS.BS. Nguyễn Thị Minh Lý (Viện Tim Mạch VN, HN)
  15. Đánh giá bệnh mạch vành bằng siêu âm tim gắng sức, BS. Nguyễn Phương Anh (BV Saintpaul)

Chuyên đề 6: Đào tạo liên tục về Siêu âm Doppler tim trong chẩn đoán/xử trí bệnh van hai lá

  1. Cập nhật về hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh van hai lá, PGS.TS.BS. Phạm Mạnh Hùng (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Bác sỹ tim mạch can thiệp cần những thông số gì trên siêu âm tim khi xử trí bệnh van hai lá, PGS.TS.BS. Phạm Mạnh Hùng (Viện Tim Mạch VN, HN)
  3. Những tiến bộ mới trong đánh giá hẹp van hai lá bằng siêu âm tim, TS.BS. Phạm Thái Sơn (CTQG Phòng Chống THA)
  4. Các thử thách và cạm bẫy khi đánh giá bệnh van hai lá bằng Siêu âm tim, Tiffany Chen

Chuyên đề 7: Đào tạo liên tục về Siêu âm Doppler tim trong chẩn đoán/xử trí bệnh van động mạch chủ

  1. Cập nhật về hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh van động mạch chủ, TS.BS. Nguyễn Ngọc Quang (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Phẫu thuật viên cần những thông số gì trên siêu âm tim khi xử trí bệnh van động mạch chủ, PGS.TS. Nguyễn Hữu Ước
  3. Bác sỹ tim mạch can thiệp cần những thông số gì trên siêu âm tim khi xử trí bệnh van động mạch chủ, TS.BS. Nguyễn Ngọc Quang (Viện Tim Mạch VN, HN)
  4. Những tiến bộ mới trong đánh giá hở van động mạch chủ bằng Siêu âm tim, BS. Vũ Quỳnh Nga
  5. Các thử thách và cạm bẫy khi đánh giá bệnh van động mạch chủ bằng Siêu âm tim, PGS. Rosario V. Freeman.

16. coque iphone x Rối loạn nhịp

Chuyên đề 1: Hỏi đáp với các chuyên gia về tạo nhịp và máy tạo nhịp tim

  1. Mẹo lấy bỏ dây điện cực tạo nhịp cũ, BS. Sofian Johar
  2. Những tiến bộ trong phát triển tạo nhịp tim, TS.BS. Phạm Quốc Khánh (Viện Tim Mạch VN, HN)
  3. Theo dõi và điều chỉnh máy tạo nhịp tim khi người bệnh đã cấy máy tạo nhịp tim được phẫu thuật bằng dao điện, TS.BS. Phạm Trần Linh (Viện Tim Mạch VN, HN)
  4. Theo dõi và điều chỉnh máy tạo nhịp tim khi người bệnh đã cấy máy tạo nhịp tim được sốc điện, ThS.BS. Lê Võ Kiên (Viện Tim Mạch VN, HN)
  5. Cơn tim nhanh nhĩ, rung nhĩ ở người có máy tạo nhịp vĩnh viễn: tần suát và nguy cơ tắc mạch, TS.BS. Trần Song Giang (Viện Tim Mạch VN, HN)
  6. Xử trí biến chứng đặt máy tạo nhịp tim, TS.BS. Hoàng Anh Tiến (BV ĐH Y Dược Huế)
  7. Cập nhật lập trình máy tạo nhịp tim, TS.BS. Hoàng Anh Tiến (ĐH Y khoa Huế)

Chuyên đề 2: Điều trị rối loạn nhịp bằng triệt đốt qua đường ống thông

  1. Triệt đốt các rối loạn nhịp khởi phát từ xoang Valsalva: phát hiện và tiếp cận, TS.BS. Phan Đình Phong (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Triệt đốt nhịp nhanh thất ở bệnh tim thiếu máu cục bộ: Lựa chọn đối tượng can thiệp phù hợp, Nguyễn Khiêm Thao (BV Tim Tâm Đức, TP. HCM)
  3. Các chiến lược triệt đốt rung nhĩ bền bỉ từ giả thiết đến thực hành, BS. Viên Hoàng Long (Viện Tim Mạch Việt Nam, Hà Nội)
  4. Ca lâm sàng triệt đốt ngoại mạc đường ra thất phải trong hội chứng Brugada, ThS. Nguyễn Xuân Tuấn (BV Tim Hà Nội)
  5. Ca lâm sàng triệt phá đường phụ ở thượng mạc liên quan đến hệ thống xoang vành, Phan Như Ngọc (BV Tim Tâm Đức, TP HCM)

Chuyên đề 3: Thực hành của GE Healthcare: Điện tâm đồ gắng sức trong chẩn đoán và tiên lượng các bệnh mạch vành

  1. Giá trị của nghiệm pháp gắng sức trong vai trò chẩn đoán bệnh lý động mạch vành, TS.BS. Phạm Quốc Khánh (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Hướng dẫn đọc và thảo luận kết quả điện tim gắng sức,TS.BS. Phạm Trần Linh (Viện Tim Mạch VN, HN)

Chuyên đề 4: Đột tử do tim

  1. Dự phòng đột tử do tim trong giai đoạn sớm sau nhồi máu cơ tim, TS.BS. Phan Đình Phong (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Dự phòng đột tử ở người suy tim: vai trò của áo chống rung, BS. Philippe Jarnier
  3. Ngất thỉu do căn nguyên tim mạch: nhận biết và xử trí thế nào, Wee-Siong Teo
  4. Hội chứng Brugada ở Việt Nam: đặc điểm về dịch tễ, lâm sàng và điều trị, GS.TS. Huỳnh Văn Minh (ĐH Y Dược Huế)
  5. Các hội chứng rối loạn nhịp bẩm sinh, TS.BS. Phạm Như Hùng (BV Tim Hà Nội)

Chuyên đề 5: Đào tạo liên tục về điện tâm đồ ứng dụng trong cấp cứu tim mạch

  1. Chẩn đoán phì đại các buồng tim qua điện tâm đồ bề mặt, BS. Viên Hoàng Long (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Tiếp cận chẩn đoán và xử trí người có điện tâm đồ nhịp chậm hoặc rối loạn dẫn truyền, TS.BS. Trần Song Giang (Viện Tim Mạch VN, HN)
  3. Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tim nhanh có QRS thanh mảnh, BS. Viên Hoàng Long (Viện Tim Mạch VN, HN)
  4. Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tim nhanh có QRS giãn rộng, ThS.BS. Lê Võ Kiên (Viện Tim Mạch VN, HN)
  5. Các bất thường ST-T không phải do bệnh tim thiếu máu cục bộ, BS. Nguyễn Thị Lệ Thúy (Bệnh viện Phú Nhuận, HCM)
  6. Biến đổi điện tim liên quan rối loạn điện giải, ThS.BS. Trần Tuấn Việt (Viện Tim Mạch VN, HN)

17. coque iphone x Tim mạch can thiệp

Chuyên đề 1: Xử lý biến chứng khi can thiệp bệnh mạch vành “thủng”

  1. Ca lâm sàng thủng đoạn gần ĐMV, ThS.BS. Lê Thanh Bình (Viện Tim Mạch VN, HN)

Chuyên đề 2: Xử lý biến chứng khi can thiệp bệnh mạch vành “rơi”

  1. Ca lâm sàng rơi stent mạch vành, ThS.BS. Trần Bá Hiếu (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Ca lâm sàng rơi/đứt các dụng cụ khác trong mạch vành, ThS.BS. Hoàng Việt Anh (Viện Tim Mạch VN, HN)
  3. Ca lâm sàng kẹt/đứt các dụng cụ khác trong mạch vành, ThS. Đặng Quang Hưng
  4. Mẹo xử lý các dụng cụ bị rơi/đứt khi can thiệp, BS. Nguyễn Đỗ Anh (BV Nhân Dân Gia Định)

Chuyên đề 3: Xử lý biến chứng khi can thiệp bệnh mạch vành “chảy”

  1. Ca lâm sàng hút huyết khối khi can thiệp NMCT cấp, ThS. Nguyễn Mạnh Quân (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Ca lâm sàng huyết khối cấp tính sau can thiệp hội chứng vành cấp, ThS. Phan Thảo Nguyên

Chuyên đề 4: Đào tạo liên tục về can thiệp chỗ chia nhánh động mạch vành qua đường động mạch quay

  1. Lựa chọn chiến lược để tối ưu kết quả can thiệp chỗ chia nhánh và thân chung động mạch vành, PGS.TS. Hồ Thượng Dũng (BV Thống Nhất, TP. HCM)
  2. Hướng dẫn về lý thuyết và thực hành kỹ thuật provisional stent và minicrush cho can thiệp chỗ chia nhánh ĐMV, ThS.BS. Nguyễn Hữu Tuấn (Viện Tim Mạch VN, HN)
  3. Hướng dẫn về lý thuyết và thực hành trên mô hình kỹ thuật cullotte, mJBT cho can thiệp chỗ chia nhánh ĐMV, ThS.BS. Trần Bá Hiếu (Viện Tim Mạch VN, HN)

Chuyên đề 5: Can thiệp nội mạch cấp cứu cho lóc tách ĐMC ngực (TEVAR)

  1. Các bước lên kế hoạch trong can thiệp nội mạch động mạch chủ ngực, ThS.BS. Lê Xuân Thận (Viện Tim Mạch VN, HN)

Chuyên đề 6: Chiến lược can thiệp tổn thương nhiều nhánh động mạch vành

  1. Lựa chọn vị trí can thiệp trong tổn thương nhiều nhánh mạch vành: vai trò của IVUS/OCT và FFR, BS. Hee-Hwa Ho
  2. Vai trò của các biện pháp khoan cắt mảng xơ vữa trong can thiệp tổn thương đa nhánh mạch vành, BS. Arthur Chin Lee
  3. Chiến lược can thiệp khi có tổn thương tắc nghẽn mạn tính kèm với tổn thương nhiều thân mạch vành, GS. Tian Hai Koh (NHC, Singapore)

Chuyên đề 7: Chọn dây dẫn đi ngược dòng và xuôi dòng khi can thiệp CTO

  1. Kỹ thuật tiếp cận cận và lưu ý lựa chọn dây dẫn trong can thiệp tắc ĐMV mạn tính bằng phương pháp xuôi dòng, ThS.BS. Trần Bá Hiếu (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Kỹ thuật tiếp cận cận và lưu ý lựa chọn dây dẫn trong can thiệp tắc ĐMV mạn tính bằng phương pháp ngược dòng, ThS.BS. Ngô Minh Hùng (BV Chợ Rẫy)
  3. Sự khác biệt của các loại vi ống thông trong can thiệp tổn thương tắc mạn tính, ThS.BS. Ngô Minh Hùng (BV Chợ Rẫy)

Chuyên đề 8: Kĩ thuật và mẹo để đẩy các stent dài trong mạch vành

  1. Các mẹo để đẩy stent dài trong lòng mạch vành, PGS.TS.BS. Phạm Mạnh Hùng (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Ca can thiệp minh hoạ kỹ thuật đẩy stent dài trong mạch vành, ThS.BS. Lê Xuân Thận (Viện Tim Mạch VN, HN)

Chuyên đề 9: Chia sẻ mẹo và kinh nghiệm khoan cắt vôi mạch vành

  1. Ca lâm sàng minh hoạ kỹ thuật khoan cắt vôi mạch vành, ThS.BS. Nguyễn Hữu Tuấn (Viện Tim Mạch VN, HN)
  2. Chia sẻ ca biến chứng khi làm Rotablator, ThS.BS. Ngô Minh Hùng (BV Chợ Rẫy)

Chuyên đề 10: Một số loại can thiệp mạch ít gặp

  1. Lựa chọn ống thông và kỹ thuật can thiệp cho các trường hợp bất thường giải phẫu động mạch vành, TS.BS. Nguyễn Cửu Lợi (BV TW Huế)
  2. Can thiệp động mạch đốt sống, khi nào? Từ khuyến cáo đến thực hành lâm sàng, BS. Bùi Long (BV Hữu Nghị)
  3. Can thiệp động mạch thận: khi nào, cho ai và như thế nào? ThS. Đặng Quang Hưng.

18.