Điện thoại CSKH: 19008082 - 0886.234.222
CHẤT LƯỢNG HÀNG ĐẦU - PHÁT TRIỂN CHUYÊN SÂU - NÂNG TẦM CAO MỚI
Thời gian làm việc: Khám bệnh: 7h-16h (Thứ 2-Thứ 6), 7h-12h (Sáng thứ 7), trừ nghỉ lễ ----- Tiếp nhận cấp cứu và điều trị nội trú 24/7, kể cả nghỉ lễ
CHẤT LƯỢNG HÀNG ĐẦU - PHÁT TRIỂN CHUYÊN SÂU - NÂNG TẦM CAO MỚI
CHẤT LƯỢNG HÀNG ĐẦU - PHÁT TRIỂN CHUYÊN SÂU - NÂNG TẦM CAO MỚI
Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An > KỶ NIỆM 105 NĂM NGÀY TRUYỀN THỐNG > Khoa Chống độc – Chặng đường hình thành và phát triển

Khoa Chống độc – Chặng đường hình thành và phát triển

1.Lịch sử phát triển khoa phòng

Ở Nghệ An, ngày 01/01/2021, Sở y tế Nghệ An quyết định chính thức thành lập khoa Chống độc thuộc BVHNĐK Nghệ An, với vai trò và nghĩa vụ tiếp nhận và điều trị các bệnh nhân ngộ độc. Từ khi khoa phòng được thành lập, vấn đề điều trị các bệnh nhân ngộ độc ở tỉnh Nghệ An được nâng cao, chuyên sâu hơn, nhằm xử lý nhanh, hiệu quả các trường hợp liên quan đến ngộ độc, giảm gánh nặng cho các tuyến trung ương. Bs. Ths Nguyễn Văn Thủy được bổ nhiệm giữ chức vụ trưởng khoa, điều dưỡng Trần Thị Lý được bổ nhiệm chức vụ quyền điều dưỡng trưởng.

 Tập thể cán bộ nhân viên Khoa Chống độc

  1. Cơ cấu nhân lực

Hiện tại , khoa Chống độc có 20 cán bộ, trong đó có 18 cán bộ công tác trực tiếp, 2 cán bộ đang học sau đại học. Bao gồm:

-Trưởng khoa : Bs. Ths Nguyễn Văn Thủy

– Điều dưỡng trưởng: Ths. Trần Thị Lý

-Bác sĩ : 06

+ Thạc sĩ : 01

+ Bác sĩ CKI: 01

+ Bác sĩ đa khoa : 04

+ Điều dưỡng: 14

+ Thạc sĩ điều dưỡng: 01

+ Đại học điều dưỡng: 08

+ Cử nhân điều dưỡng: 05

             Hình ảnh ngày thành lập khoa

  1. Chức năng nhiệm vụ
    – Về công tác chuyên môn: Khoa Chống độc được giao nhiệm vụ tiếp nhận, xử trí và điều trị các bệnh lý liên quan đến ngộ độc cũng như tuyên truyền, phổ biến định hướng cho các cơ quan y tế tuyến dưới cách điều trị ban đầu. Phối hợp cùng với các đơn vị Chống Độc trên cả nước nghiên cứu các giải pháp điều trị hiệu quả, đặc biệt là với tổ chuyên môn của Trung tâm Chống Độc bệnh viện Bạch Mai.

      – Hiện nay, tại khoa đã phổ biến thành công điều trị huyết thanh kháng nọc rắn đặc hiệu đối với rắn hổ mang và rắn lục tre. Triển khai các gói xét nghiệm về nhiễm độc kim loại, các chất hướng thần, gây nghiện,… Áp dụng các kĩ thuật cao trong điều trị như thở máy, lọc máu liên tục tại khoa, thay huyết tương.

           Điều trị và chăm sóc bệnh nhân thở máy

     – Từ khi thành lập khoa đến nay, nhiều bệnh nhân quan đến vấn đề ngộ độc được tiếp nhận, điều trị sớm và hiệu quả, nâng cao tỷ lệ sống, tránh các biến chứng lâu dài và giảm tải gánh nặng cho các tuyến trên.

     – Về công tác đào tạo: Hàng năm , khoa gửi cán bộ đi học chuyên khoa, nâng cao chuyên môn ở các bệnh viện hàng đầu như Bạch Mai và Trung ương Huế bao gồm đào tạo sau đại học và chứng chỉ lọc máu. Ngoài ra, một số cán bộ được cử đi học các khóa đào tạo như siêu âm tim, siêu âm cơ bản, nội soi,… do bệnh viện HNĐK Nghệ An tổ chức. Bên cạnh đó, khoa phòng tiếp nhận hỗ trợ chuyên môn cho các bệnh viện tuyến dưới khi cần thiết.

  1. Cơ sở vật chất và trang thiết bị
    – Về địa điểm: Khoa Chống độc nằm tại tầng 01, cạnh khoa cấp cứu.– Về trang thiết bị: Khoa được trang bị đầy đủ phương tiện để chấn đoán và điều trị:

        + Máy thở Bennett, Vela

        + Monitor theo dõi

         + Máy lọc máu OMNI

  1. Định hướng phát triển khoa phòng
    – Tiếp tục thực hiện và phát triển các kĩ thuật hiện có của khoa phòng.
    – Đẩy mạnh đào tạo chuyên môn, nâng cao trình độ điều trị và chăm sóc của đội ngũ y bác sĩ trong khoa.
    – Phát triển , định hướng thêm các kĩ thuật chẩn đoán và điều trị mới:

         – Kiện toàn các xét nghiệm về ngộ độc chất: các chất an thần, chất gây nghiện, các kim loại nặng,…

           – Tham gia nghiên cứu điều trị các case bệnh khó, case bệnh phức tạp.

  1. Thành tích đạt được
    – Thành tích đạt được:

        + Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở được Sở y tế công nhận

        + Đề tài cấp tỉnh

        + Sáng kiến cấp tỉnh
        – Khen thưởng cá nhân và tập thể:

        + Giấy khen của công đoàn Sở Y tế Nghệ An.

         + Giấy khen của Bệnh Viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An

Nhiều cá nhân được nhận giấy khen thưởng của Sở Y tế, Bệnh viện

 

         + Nhiều cá nhân được phong tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua, huy chương vì sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân, …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KHOA CHỐNG ĐỘC

BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN

1.Lịch sử phát triển khoa phòng

Ở Nghệ An, ngày 01/01/2021, Sở y tế Nghệ An quyết định chính thức thành lập khoa Chống độc thuộc BVHNĐK Nghệ An, với vai trò và nghĩa vụ tiếp nhận và điều trị các bệnh nhân ngộ độc. Từ khi khoa phòng được thành lập, vấn đề điều trị các bệnh nhân ngộ độc ở tỉnh Nghệ An được nâng cao, chuyên sâu hơn, nhằm xử lý nhanh, hiệu quả các trường hợp liên quan đến ngộ độc, giảm gánh nặng cho các tuyến trung ương.

 

Bs. Ths Nguyễn Văn Thủy được bổ nhiệm giữ chức vụ trưởng khoa.

Điều dưỡng Trần Thị Lý được bổ nhiệm chức vụ quyền điều dưỡng trưởng.

 

 

 

 

  1. Cơ cấu nhân lực

Hiện tại , khoa Chống độc có 20 cán bộ, trong đó có 18 cán bộ công tác trực tiếp, 2 cán bộ đang học sau đại học. Bao gồm:

  • Trưởng khoa : Bs. Ths Nguyễn Văn Thủy
  • Điều dưỡng trưởng: Ths. Trần Thị Lý
  • Bác sĩ : 06

+ Thạc sĩ : 01

+ Bác sĩ CKI: 01

+ Bác sĩ đa khoa : 04

  • Điều dưỡng: 14

+ Thạc sĩ điều dưỡng: 01

+ Đại học điều dưỡng: 08

+ Cử nhân điều dưỡng: 05

  1. Chức năng nhiệm vụ

 

  • Về công tác chuyên môn: Khoa Chống độc được giao nhiệm vụ tiếp nhận, xử trí và điều trị các bệnh lý liên quan đến ngộ độc cũng như tuyên truyền, phổ biến định hướng cho các cơ quan y tế tuyến dưới cách điều trị ban đầu. Phối hợp cùng với các đơn vị Chống Độc trên cả nước nghiên cứu các giải pháp điều trị hiệu quả, đặc biệt là với tổ chuyên môn của Trung tâm Chống Độc bệnh viện Bạch Mai.

Hiện nay, tại khoa đã phổ biến thành công điều trị huyết thanh kháng nọc rắn đặc hiệu đối với rắn hổ mang và rắn lục tre. Triển khai các gói xét nghiệm về nhiễm độc kim loại, các chất hướng thần, gây nghiện,… Áp dụng các kĩ thuật cao trong điều trị như thở máy, lọc máu liên tục tại khoa, thay huyết tương.

Từ khi thành lập khoa đến nay, nhiều bệnh nhân quan đến vấn đề ngộ độc được tiếp nhận, điều trị sớm và hiệu quả, nâng cao tỷ lệ sống, tránh các biến chứng lâu dài và giảm tải gánh nặng cho các tuyến trên.

 

 

  • Về công tác đào tạo:

Hàng năm , khoa gửi cán bộ đi học chuyên khoa, nâng cao chuyên môn ở các bệnh viện hàng đầu như Bạch Mai và Trung ương Huế bao gồm đào tạo sau đại học và chứng chỉ lọc máu. Ngoài ra, một số cán bộ được cử đi học các khóa đào tạo như siêu âm tim, siêu âm cơ bản, nội soi,… do bệnh viện HNĐK Nghệ An tổ chức.

Bên cạnh đó, khoa phòng tiếp nhận hỗ trợ chuyên môn cho các bệnh viện tuyến dưới khi cần thiết.

  1. Cơ sở vật chất và trang thiết bị
  • Về địa điểm: Khoa Chống độc nằm tại tầng 01, cạnh khoa cấp cứu.
  • Về trang thiết bị: Khoa được trang bị đầy đủ phương tiện để chấn đoán và điều trị:

+ Máy thở Bennett, Vela

+ Monitor theo dõi

+ Máy lọc máu OMNI

  1. Định hướng phát triển khoa phòng
  • Tiếp tục thực hiện và phát triển các kĩ thuật hiện có của khoa phòng.
  • Đẩy mạnh đào tạo chuyên môn, nâng cao trình độ điều trị và chăm sóc của đội ngũ y bác sĩ trong khoa.
  • Phát triển , định hướng thêm các kĩ thuật chẩn đoán và điều trị mới:

+ Kiện toàn các xét nghiệm về ngộ độc chất: các chất an thần, chất gây nghiện, các kim loại nặng,…

+ Tham gia nghiên cứu điều trị các case bệnh khó, case bệnh phức tạp.

 

  1. Thành tích đạt được
  • Thành tích đạt được:

+ Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở được Sở y tế công nhận

+ Đề tài cấp tỉnh

+ Sáng kiến cấp tỉnh

  • Khen thưởng cá nhân và tập thể:

+ Giấy khen của công đoàn Sở Y tế Nghệ An.

+ Giấy khen của Bệnh Viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An

+ Nhiều cá nhân được phong tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua, huy chương vì sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân, …

 

 

 

 

 

 

 

KHOA CHỐNG ĐỘC

BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN

1.Lịch sử phát triển khoa phòng

Ở Nghệ An, ngày 01/01/2021, Sở y tế Nghệ An quyết định chính thức thành lập khoa Chống độc thuộc BVHNĐK Nghệ An, với vai trò và nghĩa vụ tiếp nhận và điều trị các bệnh nhân ngộ độc. Từ khi khoa phòng được thành lập, vấn đề điều trị các bệnh nhân ngộ độc ở tỉnh Nghệ An được nâng cao, chuyên sâu hơn, nhằm xử lý nhanh, hiệu quả các trường hợp liên quan đến ngộ độc, giảm gánh nặng cho các tuyến trung ương.

 

Bs. Ths Nguyễn Văn Thủy được bổ nhiệm giữ chức vụ trưởng khoa.

Điều dưỡng Trần Thị Lý được bổ nhiệm chức vụ quyền điều dưỡng trưởng.

 

 

 

 

  1. Cơ cấu nhân lực

Hiện tại , khoa Chống độc có 20 cán bộ, trong đó có 18 cán bộ công tác trực tiếp, 2 cán bộ đang học sau đại học. Bao gồm:

  • Trưởng khoa : Bs. Ths Nguyễn Văn Thủy
  • Điều dưỡng trưởng: Ths. Trần Thị Lý
  • Bác sĩ : 06

+ Thạc sĩ : 01

+ Bác sĩ CKI: 01

+ Bác sĩ đa khoa : 04

  • Điều dưỡng: 14

+ Thạc sĩ điều dưỡng: 01

+ Đại học điều dưỡng: 08

+ Cử nhân điều dưỡng: 05

  1. Chức năng nhiệm vụ

 

  • Về công tác chuyên môn: Khoa Chống độc được giao nhiệm vụ tiếp nhận, xử trí và điều trị các bệnh lý liên quan đến ngộ độc cũng như tuyên truyền, phổ biến định hướng cho các cơ quan y tế tuyến dưới cách điều trị ban đầu. Phối hợp cùng với các đơn vị Chống Độc trên cả nước nghiên cứu các giải pháp điều trị hiệu quả, đặc biệt là với tổ chuyên môn của Trung tâm Chống Độc bệnh viện Bạch Mai.

Hiện nay, tại khoa đã phổ biến thành công điều trị huyết thanh kháng nọc rắn đặc hiệu đối với rắn hổ mang và rắn lục tre. Triển khai các gói xét nghiệm về nhiễm độc kim loại, các chất hướng thần, gây nghiện,… Áp dụng các kĩ thuật cao trong điều trị như thở máy, lọc máu liên tục tại khoa, thay huyết tương.

Từ khi thành lập khoa đến nay, nhiều bệnh nhân quan đến vấn đề ngộ độc được tiếp nhận, điều trị sớm và hiệu quả, nâng cao tỷ lệ sống, tránh các biến chứng lâu dài và giảm tải gánh nặng cho các tuyến trên.

 

 

  • Về công tác đào tạo:

Hàng năm , khoa gửi cán bộ đi học chuyên khoa, nâng cao chuyên môn ở các bệnh viện hàng đầu như Bạch Mai và Trung ương Huế bao gồm đào tạo sau đại học và chứng chỉ lọc máu. Ngoài ra, một số cán bộ được cử đi học các khóa đào tạo như siêu âm tim, siêu âm cơ bản, nội soi,… do bệnh viện HNĐK Nghệ An tổ chức.

Bên cạnh đó, khoa phòng tiếp nhận hỗ trợ chuyên môn cho các bệnh viện tuyến dưới khi cần thiết.

  1. Cơ sở vật chất và trang thiết bị
  • Về địa điểm: Khoa Chống độc nằm tại tầng 01, cạnh khoa cấp cứu.
  • Về trang thiết bị: Khoa được trang bị đầy đủ phương tiện để chấn đoán và điều trị:

+ Máy thở Bennett, Vela

+ Monitor theo dõi

+ Máy lọc máu OMNI

  1. Định hướng phát triển khoa phòng
  • Tiếp tục thực hiện và phát triển các kĩ thuật hiện có của khoa phòng.
  • Đẩy mạnh đào tạo chuyên môn, nâng cao trình độ điều trị và chăm sóc của đội ngũ y bác sĩ trong khoa.
  • Phát triển , định hướng thêm các kĩ thuật chẩn đoán và điều trị mới:

+ Kiện toàn các xét nghiệm về ngộ độc chất: các chất an thần, chất gây nghiện, các kim loại nặng,…

+ Tham gia nghiên cứu điều trị các case bệnh khó, case bệnh phức tạp.

 

  1. Thành tích đạt được
  • Thành tích đạt được:

+ Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở được Sở y tế công nhận

+ Đề tài cấp tỉnh

+ Sáng kiến cấp tỉnh

  • Khen thưởng cá nhân và tập thể:

+ Giấy khen của công đoàn Sở Y tế Nghệ An.

+ Giấy khen của Bệnh Viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An

+ Nhiều cá nhân được phong tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua, huy chương vì sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân, …

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KHOA CHỐNG ĐỘC

BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN

1.Lịch sử phát triển khoa phòng

Ở Nghệ An, ngày 01/01/2021, Sở y tế Nghệ An quyết định chính thức thành lập khoa Chống độc thuộc BVHNĐK Nghệ An, với vai trò và nghĩa vụ tiếp nhận và điều trị các bệnh nhân ngộ độc. Từ khi khoa phòng được thành lập, vấn đề điều trị các bệnh nhân ngộ độc ở tỉnh Nghệ An được nâng cao, chuyên sâu hơn, nhằm xử lý nhanh, hiệu quả các trường hợp liên quan đến ngộ độc, giảm gánh nặng cho các tuyến trung ương.

 

Bs. Ths Nguyễn Văn Thủy được bổ nhiệm giữ chức vụ trưởng khoa.

Điều dưỡng Trần Thị Lý được bổ nhiệm chức vụ quyền điều dưỡng trưởng.

 

 

 

 

  1. Cơ cấu nhân lực

Hiện tại , khoa Chống độc có 20 cán bộ, trong đó có 18 cán bộ công tác trực tiếp, 2 cán bộ đang học sau đại học. Bao gồm:

  • Trưởng khoa : Bs. Ths Nguyễn Văn Thủy
  • Điều dưỡng trưởng: Ths. Trần Thị Lý
  • Bác sĩ : 06

+ Thạc sĩ : 01

+ Bác sĩ CKI: 01

+ Bác sĩ đa khoa : 04

  • Điều dưỡng: 14

+ Thạc sĩ điều dưỡng: 01

+ Đại học điều dưỡng: 08

+ Cử nhân điều dưỡng: 05

  1. Chức năng nhiệm vụ

 

  • Về công tác chuyên môn: Khoa Chống độc được giao nhiệm vụ tiếp nhận, xử trí và điều trị các bệnh lý liên quan đến ngộ độc cũng như tuyên truyền, phổ biến định hướng cho các cơ quan y tế tuyến dưới cách điều trị ban đầu. Phối hợp cùng với các đơn vị Chống Độc trên cả nước nghiên cứu các giải pháp điều trị hiệu quả, đặc biệt là với tổ chuyên môn của Trung tâm Chống Độc bệnh viện Bạch Mai.

Hiện nay, tại khoa đã phổ biến thành công điều trị huyết thanh kháng nọc rắn đặc hiệu đối với rắn hổ mang và rắn lục tre. Triển khai các gói xét nghiệm về nhiễm độc kim loại, các chất hướng thần, gây nghiện,… Áp dụng các kĩ thuật cao trong điều trị như thở máy, lọc máu liên tục tại khoa, thay huyết tương.

Từ khi thành lập khoa đến nay, nhiều bệnh nhân quan đến vấn đề ngộ độc được tiếp nhận, điều trị sớm và hiệu quả, nâng cao tỷ lệ sống, tránh các biến chứng lâu dài và giảm tải gánh nặng cho các tuyến trên.

 

 

  • Về công tác đào tạo:

Hàng năm , khoa gửi cán bộ đi học chuyên khoa, nâng cao chuyên môn ở các bệnh viện hàng đầu như Bạch Mai và Trung ương Huế bao gồm đào tạo sau đại học và chứng chỉ lọc máu. Ngoài ra, một số cán bộ được cử đi học các khóa đào tạo như siêu âm tim, siêu âm cơ bản, nội soi,… do bệnh viện HNĐK Nghệ An tổ chức.

Bên cạnh đó, khoa phòng tiếp nhận hỗ trợ chuyên môn cho các bệnh viện tuyến dưới khi cần thiết.

  1. Cơ sở vật chất và trang thiết bị
  • Về địa điểm: Khoa Chống độc nằm tại tầng 01, cạnh khoa cấp cứu.
  • Về trang thiết bị: Khoa được trang bị đầy đủ phương tiện để chấn đoán và điều trị:

+ Máy thở Bennett, Vela

+ Monitor theo dõi

+ Máy lọc máu OMNI

  1. Định hướng phát triển khoa phòng
  • Tiếp tục thực hiện và phát triển các kĩ thuật hiện có của khoa phòng.
  • Đẩy mạnh đào tạo chuyên môn, nâng cao trình độ điều trị và chăm sóc của đội ngũ y bác sĩ trong khoa.
  • Phát triển , định hướng thêm các kĩ thuật chẩn đoán và điều trị mới:

+ Kiện toàn các xét nghiệm về ngộ độc chất: các chất an thần, chất gây nghiện, các kim loại nặng,…

+ Tham gia nghiên cứu điều trị các case bệnh khó, case bệnh phức tạp.

 

  1. Thành tích đạt được
  • Thành tích đạt được:

+ Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở được Sở y tế công nhận

+ Đề tài cấp tỉnh

+ Sáng kiến cấp tỉnh

  • Khen thưởng cá nhân và tập thể:

+ Giấy khen của công đoàn Sở Y tế Nghệ An.

+ Giấy khen của Bệnh Viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An

+ Nhiều cá nhân được phong tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua, huy chương vì sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân, …